Bài tập Hạt nhân nguyên tử

Bài tập Hạt nhân nguyên tử
canhbao
canhbao
Tỷ số động năng của hạt proton và hạt $\alpha $ là?
Bài toán
Bắn hạt $\alpha $ vào hạt nhân nguyên tử ${N_{7}}^{14}$ đứng yên, cho ta hạt proton và hạt nhân X. Các hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc, cho khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối A của nó. Tỷ số động năng của hạt proton và hạt $\alpha $ là?

Đáp số $\dfrac{1}{81}$
 
Xem các bình luận trước…
$P_P+P_O=P_a\Leftrightarrow \sqrt{2m_pK_P}+\sqrt{2m_OK_O}=\sqrt{3m_aK_a}$. Chỗ này bạn tương đương sao được vì bảo toàn động lượng có dấu vecto mà
Hai hạt này chuyển động với cùng vecto vận tốc nên hạt anpha và hai hạt tạo ra sau phản ứng óc véc tơ trùng giá. Nên dấu vecsto cùng dấu với biểu thức luôn. Bài của bạn cũng làm như thế còn gi?:D
 
Hai hạt này chuyển động với cùng vecto vận tốc nên hạt anpha và hai hạt tạo ra sau phản ứng óc véc tơ trùng giá. Nên dấu vecsto cùng dấu với biểu thức luôn. Bài của bạn cũng làm như thế còn gi?:D
Ờ ý mình là khi AD định luật bảo toàn năng lượng nên để dấu vectơ. Nếu không để dấu vectơ thì nhiều bạn sẽ nhầm lẫn trong các trường hợp khác.
 
dtdt95
dtdt95
Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi 1 khối lượng nước ở $0^0 C $ là :
Bài toán: Trong phản ứng tổng hợp hêli $${}_3^7Li+{}_1^1H \to {}_2^4He+{}_2^4He.$$ Biết $m_{Li}=7,0144u; m_H=1,0073u ; m_{He4}=4,0015u ; 1u=931,5 MeV/c^2 $. Nhiệt dung riêng của nước là $c=4,19kgJ/kg.k^{-1}$. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi 1 khối lượng nước ở $0^0 C $ là :
A. $4,25.10^5kg$
B. $5,7.10^5 kg$
C. $7,25.10^5kg$
D. $9,1.10^5kg$
 
Xem các bình luận trước…
S
SolA22
Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân
Bài toán
Cho phản ứng hạt nhân:
$p^1_1$ + $Be^9_4$ $\Rightarrow$ ${2}\alpha$ + $H^2_1$ + 2,4Mev
Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2g Heli là:
A. 4,056.$10^{10}$J.
B. 2.$10^{23}$MeV.
C. 14050kwh.
D. 1,6.$10^{23}$MeV
 
Last edited:
Xem các bình luận trước…
K
KMagic
Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là:
Bài toán
Một lượng chất phóng xạ Rn222 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là:
A. 3,4.$10^{11}$ Bq
B. 3,88.$10^{11}$ Bq
C. 3,58.$10^{11}$ Bq
D. 5,03.$10^{11}$ Bq
 
Xem các bình luận trước…
1SteRu
1SteRu
giúp !
Urani phóng xạ a với chu kì bán rã là 4,5*10^9năm và tạo thành Thôri. Ban đầu có 23,8 g urani. Tỉ số khối lượng U238 và Th234 sau 9*10^9năm là
A. 119/351. B. 119/117. C. 3/1. D. 295/100.
 
Hải Quân
Hải Quân
Động năng của hạt α bằng?
Bài toán
Dùng hạt α làm đạn bắn phá hạt nhân Al đang đứng yên gây ra phản ứng:$\alpha +Al^{27}_{13} $ $\Rightarrow$ $P^{30}_{15}+n_0^1.$ Để phản ứng này xảy ra cần một lượng năng lượng là 2,7 MeV và cho rằng hai hạt sinh ra trong phản ứng có cùng vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử. Động năng của hạt α bằng:
A. 31 MeV.
B. 1,3 MeV.
C. 13 MeV.
D. 3,1 MeV.
 
Xem các bình luận trước…
Bài toán
Dùng hạt α làm đạn bắn phá hạt nhân Al đang đứng yên gây ra phản ứng:$\alpha +Al^{27}_{13} $ $\Rightarrow$ $P^{30}_{15}+n_0^1.$ Để phản ứng này xảy ra cần một lượng năng lượng là 2,7 MeV và cho rằng hai hạt sinh ra trong phản ứng có cùng vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử. Động năng của hạt α bằng:
A. 31 MeV.
B. 1,3 MeV.
C. 13 MeV.
D. 3,1 MeV.
$\begin{cases} K_\alpha -\left(K_P+K_n \right)=2,7 \\ \vec{P_\alpha }=\vec{P_P }+\vec{P_n} \\ \vec{v_P}=\vec{v_n} \end{cases}$
theo Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 ra thì hai hạt sinh ra cùng vận tốc nên động lượng cùng hướng
$\begin{cases} K_\alpha -\left(K_P+K_n \right)=2,7 \\ \sqrt{m_\alpha K_\alpha }=\sqrt{m_P K_P }+\sqrt{m_n K_n } \\ \dfrac{K_P}{K_n}=30 \end{cases}$
thay số khối vào và giải hệ ta có $K_\alpha \approx 3,1$
 
Annapham95
Annapham95
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng vì:
Câu hỏi
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng vì:
A Sự hụt khối của từng hạt nhân trước & sau phản ứng khác nhau
B Phản ứng hạt nhân có tỏa và thu năng lượng
C Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gian phản ứng
D Một phần khối lượng các hạt đã chuyển thành năng lượng tỏa ra
 
Xem các bình luận trước…
Câu hỏi
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng vì:
A Sự hụt khối của từng hạt nhân trước & sau phản ứng khác nhau
B Phản ứng hạt nhân có tỏa và thu năng lượng
C Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gian phản ứng
D Một phần khối lượng các hạt đã chuyển thành năng lượng tỏa ra
B đúng
A sai vì tổng độ hụt khối mới khác nhau không phải từng
 
Lần chiếu xạ thứ $3$ phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng $1$ lượng
Bài toán
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ dùng tia gama để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu tiên là $20$ phút, cứ sau $1$ tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị xạ đó có chu kỳ bán rã $T=4$ tháng $($ coi $\Delta t <
A. $28,2$ phút
B. $24,2$ phút
C. $40$ phút
D. $20$ phút
 
Xem các bình luận trước…
Bài Toán
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ dùng tia gama để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu tiên là $20$ phút, cứ sau $1$ tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị xạ đó có chu kỳ bán rã $T=4$ tháng $\left($ coi $\Delta t <

A. $28,2$ phút
B. $24,2$ phút
C. $40$ phút
D. $20$ phút
Ở lần chiếu xạ đầu tiên, số hạt phóng xạ là $N_{o}$.
Lượng phóng xạ chiếu vào cơ thể là số hạt của chất phóng xạ phân rã trong thời gian $t_{1}$ là:
$\Delta N=t_{1}.H_{o}= \lambda .t_{1}. N_{o}$(1)
Sau 15 ngày, lượng phóng xạ còn lại:
$H=\lambda.N_{o}.2^{\dfrac{-t}{T}}$.
Để nhận được lượng chất phóng xạ như ban đầu thì thời gian chiếu xạ là:$t_{2}$:
$\Delta N= t_{2}.\lambda.N_{o}.2^{\dfrac{-t}{T}}$(2).
Từ (1), (2), ta có :
$t_{2}= \dfrac{t_{1}}{\left(2^{\dfrac{-t}{T}}\right)^{2}}$.
Thay số ta có đáp án:$A$.
 
Thanh Lam
Thanh Lam
Động năng mỗi hạt X là?
Bài toán
Hạt nhân Hidro bắn phá hạt nhân $Li^7$ đứng yên gây ra phản ứng: $_{1}H^{1} + _{3}Li^{7} \rightarrow 2X $. Biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng ít hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17 MeV, hai hạt nhân X có cùng véctơ vận tốc và không sinh ra bức xạ $\gamma$. Cho biết khối lượng: $m_{X}=3,97m_{p}$. Động năng của mỗi hạt X là:
A. 18,2372 MeV
B. 13,6779 MeV
C. 1,225 MeV
D. 9,11865 MeV
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Tài liệu mới

Top